Khăn MOLLIS HANOI - Công ty KBCC Quốc tế (KBCC Co.,Ltd)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Khăn Mollis Hà nội & Miền Bắc
Phiên bản di động: kbcc.vn


VP: Văn Cao-Ba đình-Hà nội
Hotline: Lê Minh Tâm 093.666.5641
Email:
khanbongcaocap@gmail.com


Webs: www.mollishanoi.com
Mobile Vesion: khanmollis.vn

*Quảng Ninh: Dôi Na - 0934203357
Km9, Quang Hanh, Cẩm Phả

*Hải Dương: Kim Oanh - 0904469648
205, Nguyễn Trãi, Chí Linh


"LIKE" US ON FACEBOOK

Skype: khanbongcaocap
My status
Latest topics
» Khăn quà tặng Mollis Hanoi 2018 - CHUYÊN NGHIỆP, UY TÍN!
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptySat Mar 24, 2018 11:48 am by Admin

» Khăn Mollis chất liệu đặc biệt (phần 2)
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyTue Jun 13, 2017 2:16 pm by Admin

» Bộ khăn Mollis thêu thương hiệu đóng hộp quà tặng
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyTue Jun 13, 2017 2:04 pm by Admin

» Cách thức tìm kiếm khăn MOLLIS HANOI trên Google
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyWed Jan 04, 2017 4:52 pm by Admin

» KHĂN QUÀ TẶNG MOLLIS cao cấp cho thương hiệu của bạn
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyFri Jan 29, 2016 11:28 am by Admin

» Áo choàng tắm Mollis mới 2016
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyThu Dec 03, 2015 10:03 am by Admin

» 6 Nụ cười Doanh nhân
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyWed Aug 05, 2015 4:46 pm by Admin

» Vị trí hiện tại của bạn trong "vòng đời kinh doanh"
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyFri Jul 10, 2015 11:53 am by Admin

» Các chiến lược cốt lõi đưa Coca-Cola thành thương hiệu số 1 thế giới
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyMon Jul 06, 2015 2:57 pm by Admin

» Tỉ phú giàu nhất châu Á đưa ra 17 lời khuyên dành cho phụ nữ
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyWed Jul 01, 2015 4:40 pm by Admin

» 15 lời khuyên tiền bạc giúp bạn giàu sang.
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyTue Jun 30, 2015 4:49 pm by Admin

» 10 kiến thức căn bản về hiệp định TPP
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyThu Jun 18, 2015 4:55 pm by Admin

» Mollis Hanoi là tổng đại lý phân phối khăn Mollis
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyFri Jun 12, 2015 4:13 pm by Admin

» Các bài học “vàng” về Content Marketing
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyWed Jun 10, 2015 5:06 pm by Admin

» 14 cách tạo CTA (Call to Action)
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyWed Jun 10, 2015 5:04 pm by Admin

» 7 Dấu hiệu nhận biết người thông minh!
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptySat May 30, 2015 11:04 am by Admin

» Những điều mà người giàu nghĩ và hành động khác người nghèo
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptySat May 30, 2015 10:57 am by Admin

» Người quá thông minh khó có thể trở thành doanh nhân giỏi
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptySat May 23, 2015 11:02 am by Admin

» 5 sự hy sinh thầm lặng mọi doanh nhân phải chấp nhận
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyThu May 21, 2015 3:14 pm by Admin

» 19 phép xã giao chuyên nghiệp trong kinh doanh (phần 1)
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  EmptyMon May 18, 2015 3:01 pm by Admin

Mollis Towels


Lượt truy cập
free web hit counter
free web hit counter
Thời tiết
Forecast for Hanoi

Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?

Go down

Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  Empty Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?

Bài gửi by leminhtam Wed Nov 10, 2010 6:04 pm

Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?

Tác giả: Thủy Nguyệt (theo blogs.hbr.org)


Khibạn có khách hàng, bạn tiếp xúc với họ bằng cách này hay cách khác vàcung cấp sản phẩm dịch vụ cho họ, có nghĩa rằng họ sẽ có một trảinghiệm đối với bạn và thương hiệu công ty bạn. Trải nghiệm đó tốt, xấu,hay trung bình đều tùy thuộc vào bạn.

Tácgiả bài viết Adam Richardson là giám đốc sáng tạo tại công ty cải tiếntoàn cầu Frog Design; ông cũng là tác giả của cuốn sách Innovation X: Why a Company's Toughest Problems are its Greatest Advantage (Thay đổi X: Tại sao các rắc rối nghiêm trọng nhất của một công ty lại cũng là lợi thế lớn nhất của họ).

Trong những năm gần đây, cụm từ "trải nghiệm khách hàng" đã trở nênkhá quen tai; nhưng cũng giống như các khái niệm "sáng tạo" và "thiếtkế", thật khó có thể đi đến một định nghĩa rõ ràng và phổ quát cho kháiniệm này, dù rằng ngày càng có nhiều công ty chú ý nâng cao trải nghiệmkhách hàng vì họ coi đó là một điểm phân biệt mang tính cạnh tranh.

Vậy làm sao chúng ta có thể phát triển một thứ trong khi thậm chícòn chưa thể xác định được nó là gì? Đây là bài viết đầu tiên trong mộtchuỗi các bài viết tiếp theo về chủ đề trải nghiệm khách hàng - kháiniệm này bao gồm những gì, làm thế nào để xây dựng, tiếp cận và pháttriển nó?

Chúng ta đã và đang trăn trở với định nghĩa về trải nghiệm kháchhàng từ nhiều năm trở lại đây. Có người gọi đó là các trải nghiệm vàgiao tiếp sử dụng công nghệ kỹ thuật số, chẳng hạn như qua website hayđiện thoại thông minh. Cũng có người gọi đó là dịch vụ bán lẻ hay dịchvụ khách hàng, hoặc là tốc độ xử lý vấn đề do khách hàng đặt ra đối vớimột tổng đài cung cấp thông tin (call center).

Để thành công lâu dài, các công ty cần phải nhìn nhận trải nghiệmkhách hàng trong sự bao quát tất cả những khía cạnh trên, và còn hơnthế nữa. Nó là tổng số của tất cả những lần tiếp xúc giữa khách hàngvới công ty và thương hiệu công ty; nó không chỉ đơn thuần là mộtkhoảnh khắc mà là toàn bộ quá trình họ tiếp xúc với bạn trên cương vịkhách hàng của bạn.
Trải nghiệm khách hàng: Phép thuật hay sự tận tâm?  CustomerService-chuan3

Kinh nghiệm của Zipcar


Zipcar ra đời năm 2000, và hiện là công ty cung cấp dịch vụ chia sẻô tô lớn nhất nước Mỹ. Với dịch vụ này, khách hàng có thể thuê xe sửdụng theo giờ để phục vụ các chuyến đi nội vùng thay vì mua xe về rồiđể không trong garage vì ít dùng đến.

Trào lưu chia sẻ ô tô khởi nguồn từ châu Âu, nhưng trong những giaiđoạn đầu khi trào lưu này mới du nhập vào Mỹ, nó bị coi là một ý tưởngkhó chịu và bất tiện, và hầu như chỉ những người bảo vệ môi trườngnhiệt tình mới ủng hộ nó.

Song nhờ biết đánh giá lại trải nghiệm khách hàng mà Zipcar đã biếndịch vụ này thành một trào lưu mạnh mẽ đồng thời vẫn bảo vệ được môitrường.

Cả khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại đều tiếp xúc vớiZipcar qua website. Họ có thể tìm hiểu về dịch vụ, đăng ký thành viên,tìm kiếm loại xe thích hợp, và quản lý tài khoản của mình.

Các thành viên của Zipcar có thể yên tâm về mọi mặt vì mọi tìnhhuống đều đã được bao quát đầy đủ, từ việc lựa chọn loại xe để bổ sungvào đoàn xe cho tới cách xác định đúng chiếc xe cần dùng trong một dịpcụ thể nào đó; từ việc đổ xăng cho tới bảo hiểm xe và hành khách; từđịa điểm đỗ xe cho tới quản lý đoàn xe.

Gần như mọi thắc mắc, vấn đề, và nhu cầu của khách hàng đều đã đượcdự liệu và giải quyết, khiến cho khách hàng cảm thấy việc giao dịch vớiZipcar thật dễ dàng. Nhưng điều này không tự dưng mà có; mọi chuyện đềudo Zipcar đã biết sắp xếp khéo léo. Và trong cuộc sống cũng vậy, để đơngiản hóa một việc gì đó thực ra lại là một nhiệm vụ rất khó khăn vàphức tạp.

Bạn cũng tạo ra trải nghiệm cho khách hàng (dù bạn có biết điều đó hay không)

Mọi công ty đều tạo ra trải nghiệm khách hàng. Công ty bạn cũng vậy,cho dù bạn không chủ định làm điều đó. Trải nghiệm đó có thể là tíchcực, tiêu cực, hoặc trung tính; nhưng có một thực tế bất biến là khibạn có khách hàng, bạn tiếp xúc với họ bằng cách này hay cách khác vàcung cấp sản phẩm / dịch vụ cho họ, thì như thế có nghĩa rằng họ sẽ cómột trải nghiệm đối với bạn và thương hiệu công ty bạn. Trải nghiệm đótốt, xấu, hay trung bình đều tùy thuộc vào bạn.

Cần phải khẳng định một điều rằng các công ty không thể hoàn toànkiểm soát được những trải nghiệm đó, bởi chúng cũng phụ thuộc vào quanniệm, cảm xúc, và các hành vi của khách hàng (mà đây lại là yếu tố rấtkhó dự đoán).

Con người khác robot; và cho dù chúng ta có cố công tạo ra một trải nghiệm tốt đến đâu, thì khách hàng cũng sẽ không đánh giá nó theo đúngvới những gì mà chúng ta dự kiến hay hy vọng. Nhưng nói như vậy khôngcó nghĩa là các công ty nên "đầu hàng". Thay vào đó, khi cân nhắc tạora những trải nghiệm khách hàng, hãy lên kế hoạch đối phó với kết quảxấu nhất đồng thời vẫn hướng đến một kết quả lý tưởng như bạn mong đợi.

Không phải là phép thuật

Đôi khi trải nghiệm khách hàng có nét gì đó giống như phép thuậtvậy, và chỉ có một số ít công ty (chẳng hạn như Zappos, Apple, Google,Southwest) là có khả năng sử dụng phép thuật này một cách thường xuyên.Tuy nhiên, thực tế thì để tạo ra một trải nghiệm khách hàng tuyệtvời, bạn không cần phải có kiến thức gì về phép thuật cả.

Trải nghiệmkhách hàng được tạo ra từ những yếu tố cụ thể và có thể kiểm soát được- đó là những điểm tiếp xúc với khách hàng. Như trường hợp của Zipcar,các điểm này có thể rất nhiều và đa dạng, nhưng đều có thể xác định,xây dựng và thực hiện được.

Phần lớn các điểm tiếp xúc này đều nằm dướiquyền kiểm soát trực tiếp của các công ty.
Nhưng nếu đúng như vậy, thì tại sao số công ty tạo ra được nhữngtrải nghiệm khách hàng tuyệt vời lại vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay? Đểđem lại một trải nghiệm tốt đòi hỏi nỗ lực hợp tác rất lớn từ nhiều đơnvị chức năng khác nhau trong công ty; các đơn vị này thường vẫn hoạtđộng độc lập và chuyên trách các giai đoạn khác nhau trong quá trìnhphát triển sản phẩm.Trong nhiều trường hợp, các bộ phận marketing, thiết kế sản phẩm,dịch vụ khách hàng, bán hàng, quảng cáo, và các đối tác bán lẻ đều phảiphối hợp với nhau chỉ để tạo ra một điểm tiếp xúc với khách hàng.

Từng bước một

Trong loạt bài này chúng ta sẽ bàn về cách tìm hiểu trải nghiệmkhách hàng hiện tại của công ty bạn cũng như xác định các cách pháttriển nó. Do các loại hình trải nghiệm khách hàng rất đa dạng, từ bảohiểm y tế cho tới đồ điện tử, từ điện thoại di động cho tới ô tô, nên ởđây tôi sẽ tập trung đưa ra những khung tham chiếu qua đó bạn có thểđiều chỉnh sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh cụ thể của công tymình; tôi không có ý định tạo ra một giải pháp chung duy nhất cho tấtcả các loại hình kinh doanh.

Sau đây là các điểm cần lưu ý:

Hành trình của khách hàng:
Điều cơ bản bạn cần biết trướctiên là hiểu rõ về hành trình mà khách hàng sẽ trải qua cùng công tybạn. Trong trường hợp của Zipcar, hành trình đó bắt đầu với việc thôngbáo cho khách hàng biết về dịch vụ của họ, rồi sau đó kết nạp họ làmthành viên - từ bước này trở đi sẽ phát triển thêm nhiều giai đoạn khácnữa. Chúng ta sẽ phân tích hành trình của một khách hàng và những bướcđi, hoạt động, băn khoăn, rào cản và cảm xúc có thể nảy sinh trong suốtcuộc hành trình đó.

Các điểm tiếp xúc
:
Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu cách tạora điểm tiếp xúc của công ty bạn - tức sản phẩm, website, quảng cáo,tổng đài dịch vụ, ... - nhằm hỗ trợ khách hàng thực hiện cuộc hànhtrình đó. Như thành công của Zipcar trong việc thay đổi nhận thức củakhách hàng về dịch vụ chia sẻ ô tô cho thấy, nếu xử lý các điểm tiếpxúc này một cách khéo léo, bạn có thể làm thay đổi được cuộc chơi.

Các hệ sinh thái
:
Cuối cùng chúng ta sẽ tìm hiểu lý do tạisao các "hệ sinh thái" sản phẩm, phần mềm, và dịch vụ tích hợp lại cókhả năng mở ra những cơ hội mới cho các cuộc hành trình của khách hàngmà những điểm tiếp xúc đơn lẻ không thể làm được.Vì vậy, các bạn hãy đón đọc các bài viết tiếp theo nói về các cuộc hành trình của khách hàng.

leminhtam
Moderator


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết