Khăn MOLLIS HANOI - Công ty KBCC Quốc tế (KBCC Co.,Ltd)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Khăn Mollis Hà nội & Miền Bắc
Phiên bản di động: kbcc.vn


VP: Văn Cao-Ba đình-Hà nội
Hotline: Lê Minh Tâm 093.666.5641
Email:
khanbongcaocap@gmail.com


Webs: www.mollishanoi.com
Mobile Vesion: khanmollis.vn

*Quảng Ninh: Dôi Na - 0934203357
Km9, Quang Hanh, Cẩm Phả

*Hải Dương: Kim Oanh - 0904469648
205, Nguyễn Trãi, Chí Linh


"LIKE" US ON FACEBOOK

Skype: khanbongcaocap
My status
Latest topics
» Khăn quà tặng Mollis Hanoi 2018 - CHUYÊN NGHIỆP, UY TÍN!
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptySat Mar 24, 2018 11:48 am by Admin

» Khăn Mollis chất liệu đặc biệt (phần 2)
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyTue Jun 13, 2017 2:16 pm by Admin

» Bộ khăn Mollis thêu thương hiệu đóng hộp quà tặng
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyTue Jun 13, 2017 2:04 pm by Admin

» Cách thức tìm kiếm khăn MOLLIS HANOI trên Google
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyWed Jan 04, 2017 4:52 pm by Admin

» KHĂN QUÀ TẶNG MOLLIS cao cấp cho thương hiệu của bạn
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyFri Jan 29, 2016 11:28 am by Admin

» Áo choàng tắm Mollis mới 2016
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyThu Dec 03, 2015 10:03 am by Admin

» 6 Nụ cười Doanh nhân
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyWed Aug 05, 2015 4:46 pm by Admin

» Vị trí hiện tại của bạn trong "vòng đời kinh doanh"
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyFri Jul 10, 2015 11:53 am by Admin

» Các chiến lược cốt lõi đưa Coca-Cola thành thương hiệu số 1 thế giới
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyMon Jul 06, 2015 2:57 pm by Admin

» Tỉ phú giàu nhất châu Á đưa ra 17 lời khuyên dành cho phụ nữ
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyWed Jul 01, 2015 4:40 pm by Admin

» 15 lời khuyên tiền bạc giúp bạn giàu sang.
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyTue Jun 30, 2015 4:49 pm by Admin

» 10 kiến thức căn bản về hiệp định TPP
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyThu Jun 18, 2015 4:55 pm by Admin

» Mollis Hanoi là tổng đại lý phân phối khăn Mollis
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyFri Jun 12, 2015 4:13 pm by Admin

» Các bài học “vàng” về Content Marketing
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyWed Jun 10, 2015 5:06 pm by Admin

» 14 cách tạo CTA (Call to Action)
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyWed Jun 10, 2015 5:04 pm by Admin

» 7 Dấu hiệu nhận biết người thông minh!
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptySat May 30, 2015 11:04 am by Admin

» Những điều mà người giàu nghĩ và hành động khác người nghèo
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptySat May 30, 2015 10:57 am by Admin

» Người quá thông minh khó có thể trở thành doanh nhân giỏi
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptySat May 23, 2015 11:02 am by Admin

» 5 sự hy sinh thầm lặng mọi doanh nhân phải chấp nhận
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyThu May 21, 2015 3:14 pm by Admin

» 19 phép xã giao chuyên nghiệp trong kinh doanh (phần 1)
Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích EmptyMon May 18, 2015 3:01 pm by Admin

Mollis Towels


Lượt truy cập
free web hit counter
free web hit counter
Thời tiết
Forecast for Hanoi

Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích

Go down

Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích Empty Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích

Bài gửi by Admin Thu Mar 21, 2013 10:40 am

Lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Cởi bỏ những xiềng xích

Việt nam sẽ chỉ khai thác được đầy đủ tiềm năng nếu các doanh nghiệp và người dân được cởi bỏ khỏi những sợi dây xích kiểm soát

Khi đánh giá một đề xuất tài trợ, hội đồng tín dụng của quỹ chùng tôi thường rà soát kế hoạch kinh doanh và tập trung vào 2 yếu tố chính trong việc xác định cơ hội thành công của bất kỳ một dự án nào trong tương lai. Thứ nhất đó là lợi thế cạnh tranh và thứ hai là đội ngũ quản lý. Chúng tôi cũng đánh giá tiềm năng của một nền kinh tế theo cách tương tự. Khát vọng của Việt Nam là trở thành một đất nước phát triển hiện đại sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố này.

Chúng tôi không thảo luận về đôi ngũ quản lý nền kinh tế Việt Nam ở đây. Chủ đề này không được phép thảo luận ở VN và mỗi người có thể lý giải theo quan điểm của mình. Từ góc nhìn của tôi, tôi có thể tư vấn cho những nhà đầu tư hoặc tổ chức hoạt động tiềm năng ở Việt Nam chỉ nên tìm kiếm mô hình kinh doanh mà sẽ thành công hoặc đạt được mục đích của mình bất kể điều kiện kinh tế vĩ mô và sự can thiệp của chính phủ như thế nào. Nếu bạn có thể hoạt động với gánh nặng này, Việt Nam là một sự lựa chọn hấp dẫn về môi trường đầu tư với những tiềm năng nổi bật.

Có những lợi thế cạnh tranh mà được nhắc đi nhắc lại bởi những cổ đông viên lạc quan kiểu “hãy đầu tư vào Việt Nam”, chủ yếu bởi các quan chức chính phủ và các nhà quản lý quỹ Việt Nam. Hầu hết chúng chỉ đúng một nửa.

Một trong những lợi thế lớn nhất được mời chào là chi phí hoạt động thấp. Nhưng chi phí lao động có thể cao hơn các nước láng giềng như Indonesia và Thái Lan nếu bạn tính thêm đến năng suất lao động và những lợi ích bổ sung khác. Hơn nữa, do hệ thống giáo dục kém cỏi, bạn có thể phải tìm kiếm những lãnh đạo trung cấp từ các nước như Philipin hoặc Malaysia. Chi phí điện có thể thấp hơn so với giá thị trường nhờ các hỗ trợ của chính phủ, nhưng việc mất điện thường xuyên sẽ gây tổn hại tới lịch sản xuất và hiệu quả sản xuất. Những chi phí chìm từ các khoản “bôi trơn” và các loại “lệ phí phi pháp” cũng có thể cao hơn 10% tổng chi phí.

Sự ổn định chính trị là lợi thế tiếp theo được quảng cáo. Tuy nhiên, căn cứ từ kinh nghiệm của Thái Lan và Indonesia, những nước đã có những bất ổn chính trị trong vài năm vừa rồi, điều này đã không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các nhà máy sản xuất hoặc các ngành khác ngoại trừ lĩnh vực du lịch. Mặt khác, những cuộc đình công tùy tiện gần đây của công nhân Việt Nam do lạm phát đã tạo ra một cảnh báo đối với các nhà đầu tư. Cuối cùng, không ai muốn đổ xô đi đầu tư ở Bắc Triều Tiên, nơi chắc chắn có sự ổn định chính trị cao nhất.

Lợi thế thứ ba là thị trường nội địa với quy mô 86 triệu dân, 58% trong đó dưới 25 tuổi. Đây là một yếu tố về xã hội biến Việt Nam thành thị trường lý tưởng cho các sản phẩm và dịch vụ công nghệ cao nhập khẩu. Tuy nhiên, thu nhập quốc gia trên đầu người chỉ đạt trên 1000 đô la Mỹ rất khó để tạo ra sức mạnh tiêu dùng lớn. Bởi đối với cộng đồng dân số trẻ nhưng có tỷ lệ thất nghiệp cao và tinh thần thấp kém, những sản phẩm có thể bán chỉ có thể là bia, thuốc lá và cà phê.

Một lời mời chào khác về lợi thế đầu tư là nguồn tài nguyên giàu có và đa dạng bao gồm khoáng sản và nông lâm sản. Tuy nhiên, với sự phá hủy quá mức trong suốt những năm đầu mở cửa kinh tế đã làm cạn kiệt những nguồn tài nguyên này. Việt Nam không phải là Canada hay Ôtxtraylia. Ngay bây giờ, Việt Nam đã phải nhập khẩu than và gỗ để thỏa mãn nhu cầu nội địa.

Mọi người cũng nói về dự trữ vàng và đô la trong dân. Họ khẳng định rằng nguồn lực giàu có không chứng minh và không xác định được này sẽ là sức mạnh tiềm ẩn cho nền kinh tế phát triển dựa vào vốn này. Nhưng tôi không chắc chắn. Từ những gì tôi đọc được, hầu hết các khoản đầu tư và nhập khẩu vẫn dựa chủ yếu vào FDI và kiều hối. Bong bóng chứng khoán và bất động sản đã được tạo ra từ những niềm tin không có căn cứ này và sẽ nổ sớm do thiếu nguồn vốn hỗ trợ.

Tôi luôn có vấn đề với những báo cáo màu hồng và phi thực tế hoặc thậm chí là những lời quảng cáo. Họ đưa ra những kỳ vọng quá cao về khách hàng và cuối cùng thì vỡ mộng và phá hủy lòng tin về tất cả những thứ mà mình muốn quảng bá. Người ta thường nói, bạn chỉ lừa mọi người được một lần. Các nhà tài chính và nhà đầu tư sẽ không ngờ nghệch mãi và sẽ nhận ra rằng họ chỉ được biết một nửa sự thật. Dòng tiền FDI vào Việt Nam gần đây đã chậm lại, không phải vì sự thiếu nguồn vốn trên toàn thế giới. Khi người láng giềng Thái Lan vẫn tiếp tục được hưởng những con số ngày càng tăng lên các dự án FDI, Việt Nam lại không được như vậy bởi vì các nhà đầu tư nhận ra rằng câu chuyện “Con rồng mới” hoặc “Trung Quốc +1” vẫn chứa nhiều định kiến sai lầm và nhiều điều gây thất vọng.

Đó là lý do vì sao các bản cáo bạch IPO được yêu cầu phải liệt kê tất cả những yếu tố rủi ro liên quan đến khoản đầu tư, bất kể là nó nhỏ hay tầm thường. Một sự minh bạch đầy đủ thực sự làm giảm các kỳ vọng và khả năng bán hàng của dự án, nhưng chúng ta cần xây dựng lòng tin ở những nhà đầu tư dài hạn và những khách hàng lâu dài.

Vậy, điều gì có thể là lý do hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam?

Tôi tin rằng lợi thế cạnh tranh quan trọng hơn hết thảy nằm ở căn tính của những con người Việt Nam. Một số đất nước trên thế giới đã trải qua chiến tranh và nghèo đói liên tục trong gần một thế kỷ. Lịch sử và điều kiện địa lý đã buộc người dân phải đối phó với rất nhiều thảm họa, thiên nhiên hoặc nhân tạo. Bất kỳ một người Việt Nam nào trên 60 tuổi cũng có thể tự hào tuyên bố rằng ông ta hoặc bà ta đã từng nhìn thấy tất cả: Lòng tự hào, nỗi xấu hổ, sự hung ác, sự ngọt ngào, danh dự, sự lừa đảo, niêm tin, nỗi tuyệt vọng, sự chân thật và sự dối trá. Và người Việt Nam là một trong những dân tộc lạc quan nhất trên thế giới. Họ sáng tạo, làm việc chăm chỉ, sẵn sàng học hỏi và rất dễ thích nghi. Trên 3 triệu Việt Kiều sống ở những lục địa khác nhau trên thế giới với tay trắng và cái dạ dày trống rỗng vẫn đạt được thành công. Chỉ cần phá bỏ những xiềng xích quản lý cuộc sống của họ và nền kinh tế gia đình, họ sẽ đạt được thành công trong một thời gian ngắn nhất. Họ có thể thông minh và giỏi kinh doanh không kém người Do Thái và người Trung Quốc trong
nhiều mặt.

Tinh thần doanh nhân vẫn luôn luôn âm thầm sôi sục. Nó đã bị giam cầm bởi những quan chức quan liêu và hệ thống pháp luật phức tạp mà đã mang đất nước đến bờ vực của đổ vỡ tài chính. Những xiềng xích sẽ bị xóa bỏ một khi những nhà hoạch định chính sách nhận ra rằng bất kì một sự ngột ngạt nào thêm nữa sẽ làm mất sự kiên nhẫn của người dân. Họ sẽ buộc phải thay đổi những ưu tiên trong chi tiêu ngân sách bằng cách cấm việc hỗ trợ cho những “xác chết di động” như những ngân hàng, các công ty nhà nước và các siêu dự án lãng phí. Cánh cửa hội nhập toàn cầu và sự cạnh tranh thật sự phải được mở rộng.

Đó là khi nền kinh tế sẽ bùng nổ mạnh mẽ với sự hưởng ứng của các doanh nghiệp tư nhân. Họ sẽ lấy lại thời gian đã mất và trong vòng 10 năm sẽ vượt lên những đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Sự kiên nhẫn của tất cả các nhà đầu tư, nước ngoài hay trong nước, cuối cùng sẽ được đền đáp. Một tầng lớp trung lưu mới sẽ nổi lên với nguồn lực nội tại bền vững. Nó sẽ là lợi thế cạnh tranh lớn nhất và thực tế nhất của Việt Nam với tư cách là một điểm đến đầu tư. Một khi chính phủ để cho mọi việc diễn ra tự do.

Theo Phan Thị Thúy Hằng lược dịch


Competitive economic advantage: Removing the shackles

Vietnam will only reach its full potential when its entrepreneurs and people are given a free rein.

In evaluating proposals submitted for funding, the credit committee of our fund scans through the business plan to focus on two important factors in determining the chance of success of any future project. One is competitive advantage and the other is the management team.

We look at the prospect of an economy in the same way. Vietnam’s aspiration to become a modern developed country will depend very much on these two factors.

We are not discussing the management team of Vietnam’s economy here. The subject is closed and everyone is entitled to his or her interpretation. From my perspective, I would advise potential investors or operators in Vietnam to look solely at the business model that will succeed or attain its objective despite the macro economic conditions and governmental intervention. If you are able to function with this heavy burden, Vietnam offers an attractive alternative as a business environment with significant potential.

There are competitive advantages that have been repeated endlessly by the cheerleaders of the “let’s-invest-in-Vietnam” industry; mainly government officials and Vietnam-based fund managers. Most of them are half-truths.

One of the biggest selling points is low operating costs. But labor costs might be higher than in neighboring countries like Indonesia and Thailand if you factor in the productivity of workers and their extra benefits. Furthermore, due to a lackluster educational system, you might have to import second-tier managers from the Philippines or Malaysia. Electricity costs might be lower than the market price thanks to government subsidies, but frequent blackouts hurt production schedules and efficiency. Hidden costs from “grease” and “illegal taxation” could be as high as 10 percent of the total cost.

Political stability is next on the promotional brochure. However, learning from the experience of Thailand and Indonesia, which have suffered political violence over the last few years, this factor does not overly affect the business operations of manufacturing plants or the facilities of non-tourism sectors in the economy. On the other hand, recent wildcat strikes by workers in Vietnam due to inflation are causing alarm among operators. After all, nobody rushes to invest in North Korea, which offers the best political stability.

The third advantage is a sizable domestic market of 86 million people, 58 percent of whom are under 25. This demographic element makes Vietnam an ideal market for high-end imported products and services. However, the average national income is just over $1,000 per capita, making it difficult to generate much spending power. As for the young population, with high unemployment and low morale, the only products that sell well are beer, cigarettes and coffee.

Another tout on investment advantage is the rich resources offered by the diversified archipelago, including minerals and forestry materials. However, over-exploitation during the early years of economic liberalization seriously depleted these resources. Vietnam is definitely no Australia or Canada. Right now, the country has to import coal and wood to satisfy domestic demand.

People also talk about the gold and dollar reserves of the private sector. They claim that this unproven and unknown wealth factor will be an underlying strength for the capital-based economy. I’m not so sure. From what I read, most investment and import proceeds still rely on FDI and overseas remittances. The stock and real estate bubbles were created out of this myth and will explode soon due to lack of capital support.

I always have problems with rosy, unrealistic reports or even advertisements. They raise high expectations for customers and the eventual letdown will backfire by destroying the credibility of the very thing we wanted to promote. As they say, you can fool people only once. Sophisticated financiers and investors won’t be naive for so long and will realize that they are being sold on half-truths. The recent FDI flow into Vietnam has slowed considerably, and not because there is a shortage of global capital. As neighboring Thailand continues to enjoy an ever increasing number of FDI projects, Vietnam suffers because investors have realized that the “new dragon” or “China-plus-one” stories of Vietnam contain many fallacies and disappointments.

That is why an IPO prospectus is required to list first of all the risk factors involved in the investment, no matter how small or insignificant. Full disclosure does indeed lower expectations and the sale power of the project, but we need to build trust and credibility among long-term and repeat buyers.

Therefore, what would be the compelling reason for foreign investors to come to Vietnam?

I believe the foremost competitive advantage lies in the character of the Vietnamese people. Few countries in the world have suffered war and poverty continuously for nearly a century. History and geography forced the population to put up with many disasters, natural and man-made. Any 60-year-old-plus Vietnamese can proudly proclaim that he or she has seen it all: pride, shame, brutality, sweetness, honor, trickery, faith, despair, truths and lies. Yet the Vietnamese are one of the most optimistic people in the world. They are innovative, hard-working, willing to learn and easy to adapt. Over 3 million Viet Kieu (overseas Vietnamese) landed in every part of the world with empty hands and stomachs, with only determination to succeed. Given free rein to manage their living and family economy, they prove to be the most successful within the fastest period. They could equal the smart and entrepreneurial Jews and Chinese in many respects.

This entrepreneurial spirit is always bubbling underneath the surface. It was held in check by a stifling bureaucracy and complex legal system that has brought the country’s economy to the brink of financial collapse. The chains will be removed once policymakers realize that any further chokehold might result in the death of the patient. They will be forced to change priorities in government spending by abandoning the support of zombies such as banks, State-owned enterprises and wasteful mega-projects. The door to global integration and bona fide competition must be fully open.

That’s when the economy will bounce back with gusto from the spirit of private entrepreneurs. They will make up for lost time and within a short period of less than ten years will outperform any regional competitors. The patience of all investors, foreign and domestic, will finally be rewarded. A new middle class will emerge with sustainable internal resources. It will be the biggest and real competitive advantage of Vietnam as an investment destination. Once the government lets go.

Dr. Alan Phan

(Published on Vietnam Financial Review, Issue No. 10, Volume LIII, 2 November 2011)

Admin
Moderator


http://khanmollis.vn

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết