Khăn MOLLIS HANOI - Công ty KBCC Quốc tế (KBCC Co.,Ltd)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Khăn Mollis Hà nội & Miền Bắc
Phiên bản di động: kbcc.vn


VP: Văn Cao-Ba đình-Hà nội
Hotline: Lê Minh Tâm 093.666.5641
Email:
khanbongcaocap@gmail.com


Webs: www.mollishanoi.com
Mobile Vesion: khanmollis.vn

*Quảng Ninh: Dôi Na - 0934203357
Km9, Quang Hanh, Cẩm Phả

*Hải Dương: Kim Oanh - 0904469648
205, Nguyễn Trãi, Chí Linh


"LIKE" US ON FACEBOOK

Skype: khanbongcaocap
My status
Latest topics
» Khăn quà tặng Mollis Hanoi 2018 - CHUYÊN NGHIỆP, UY TÍN!
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptySat Mar 24, 2018 11:48 am by Admin

» Khăn Mollis chất liệu đặc biệt (phần 2)
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyTue Jun 13, 2017 2:16 pm by Admin

» Bộ khăn Mollis thêu thương hiệu đóng hộp quà tặng
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyTue Jun 13, 2017 2:04 pm by Admin

» Cách thức tìm kiếm khăn MOLLIS HANOI trên Google
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyWed Jan 04, 2017 4:52 pm by Admin

» KHĂN QUÀ TẶNG MOLLIS cao cấp cho thương hiệu của bạn
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyFri Jan 29, 2016 11:28 am by Admin

» Áo choàng tắm Mollis mới 2016
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyThu Dec 03, 2015 10:03 am by Admin

» 6 Nụ cười Doanh nhân
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyWed Aug 05, 2015 4:46 pm by Admin

» Vị trí hiện tại của bạn trong "vòng đời kinh doanh"
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyFri Jul 10, 2015 11:53 am by Admin

» Các chiến lược cốt lõi đưa Coca-Cola thành thương hiệu số 1 thế giới
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyMon Jul 06, 2015 2:57 pm by Admin

» Tỉ phú giàu nhất châu Á đưa ra 17 lời khuyên dành cho phụ nữ
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyWed Jul 01, 2015 4:40 pm by Admin

» 15 lời khuyên tiền bạc giúp bạn giàu sang.
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyTue Jun 30, 2015 4:49 pm by Admin

» 10 kiến thức căn bản về hiệp định TPP
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyThu Jun 18, 2015 4:55 pm by Admin

» Mollis Hanoi là tổng đại lý phân phối khăn Mollis
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyFri Jun 12, 2015 4:13 pm by Admin

» Các bài học “vàng” về Content Marketing
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyWed Jun 10, 2015 5:06 pm by Admin

» 14 cách tạo CTA (Call to Action)
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyWed Jun 10, 2015 5:04 pm by Admin

» 7 Dấu hiệu nhận biết người thông minh!
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptySat May 30, 2015 11:04 am by Admin

» Những điều mà người giàu nghĩ và hành động khác người nghèo
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptySat May 30, 2015 10:57 am by Admin

» Người quá thông minh khó có thể trở thành doanh nhân giỏi
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptySat May 23, 2015 11:02 am by Admin

» 5 sự hy sinh thầm lặng mọi doanh nhân phải chấp nhận
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyThu May 21, 2015 3:14 pm by Admin

» 19 phép xã giao chuyên nghiệp trong kinh doanh (phần 1)
Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  EmptyMon May 18, 2015 3:01 pm by Admin

Mollis Towels


Lượt truy cập
free web hit counter
free web hit counter
Thời tiết
Forecast for Hanoi

Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?

Go down

Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  Empty Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?

Bài gửi by leminhtam Mon Nov 08, 2010 5:02 pm

Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?

Tác giả: Đình Ngân (theo Project Syndycate)


Nguycơ chiến tranh tiền tệ và thương mại toàn cầu đang tăng lên, với hầuhết các nền kinh tế đều tham gia vào cuộc đua hạ giá tiền tệ. Tất cảđều đang chơi một cuộc chơi mà chắc chắn một số sẽ phải là kẻ thua cuộc.

Tác giả bài viết Nouriel Roubini một trong những cây bút bình luận kinh tế hàng đầu thế giới hiện nay. Ông là GS kinh tế học tại Trường Kinh doanh Stern, Đại học New York, chủ tịch Công ty phân tích tài chính Roubini Global Economics, đồng tác giả cuốn sách nổi bật "Kinh tế học Khủng hoảng".

Những căng thẳng hiện tại bắt nguồn từ sự tê liệt trong quá trìnhtái cân bằng toàn cầu. Các nước chót chi tiêu phung phí - như Mỹ và cácnền kinh tế Anglo khác - đang nợ nần và thâm hụt tài khoản vãng lai quánhiều nên cần phải tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít hơn.

Để duy trì tăng trưởng, họ cần hạ thấp giá trị nội tệ cả về danhnghĩa và thực tế, qua đó làm giảm thâm hụt thương mại. Nhưng các nướctiết kiệm nhiều - như Trung Quốc, Nhật Bản và Đức - vốn đang có thặngdư tài khoản vãng lai lại không chịu nâng giá nội tệ, dù chỉ là danhnghĩa.

Trong khu vực sử dụng đồng euro, vấn đề này càng trầm trọng hơn bởidù Đức, nước đang thặng dư lớn, có thể ung dung tồn tại nếu đồng euromạnh hơn, nhưng nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ireland, Italia, Hy Lạp, và TâyBan Nha) thì không thể.

Với thâm hụt bên ngoài lớn, các nước PIIGS cần giảm mạnh giá tiền tệđể khôi phục tăng trưởng khi họ đang tiến hành những cải cách tài chínhvà cơ cấu đầy "đau thương".

Một thế giới, nơi các quốc gia chi tiêu quá nhiều cần giảm bớt tiêudùng trong nước và thúc đẩy xuất khẩu ròng, trong khi các quốc gia tiếtkiệm "dư giả" không sẵn sàng giảm phụ thuộc vào tăng trưởng nhờ xuấtkhẩu, là một thế giới nơi căng thẳng tiền tệ không thể tránh khỏi.

Ngoài khu vực sử dụng đồng euro, Mỹ, Nhật Bản, và Anh đều đang cầnmột nội tệ yếu hơn. Ngay cả Thụy Sĩ cũng đã tính chuyện can thiệp làmsuy yếu đồng franc của mình.Cuộc chiến tiền tệ sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại?  Chientranhtiente5

Trong khi đó, Trung Quốc đang can thiệp mạnh mẽ nhằm chống lại sựtăng giá của đồng nhân dân tệ và qua đó duy trì triển vọng xuất khẩu cólợi.

Kết quả là, hầu hết những nền kinh tế thị trường mới nổi cũng đanglo lắng không kém về khả năng nội tệ tăng giá trị, nếu không họ sẽ mấtđi tính cạnh tranh so với Trung Quốc, và do đó cũng đang can thiệpquyết liệt và/hoặc đặt ra những kiểm soát vốn để ngăn chặn áp lực giatăng tỷ giá.

Dĩ nhiên, rắc rối là không phải tất cả các tiền tệ đều có thể yếucùng một lúc: nếu đồng tiền này yếu hơn, thì rõ ràng một đồng tiền khácphải trở nên mạnh hơn.Tương tự, không phải tất cả các nền kinh tế có thể cải thiện xuấtkhẩu ròng cùng một thời điểm: tổng cân bằng toàn cầu, theo định nghĩa,là bằng không. Vì thế cuộc chiến hạ giá nội tệ mà chúng ta đang lao nhưcon thiêu thân vào chính là một cuộc chơi kẻ được người mất.

Loạt súng đầu tiên của cuộc chiến này đến từ "đòn" can thiệp tỷ giáhối đoái. Để đa dạng hóa khỏi các tài sản tiền đôla Mỹ, trong khi vẫngắn chặt một cách hiệu quả vào đồng đôla, Trung Quốc đã bắt đầu mua vàođồng Yen Nhật và đồng won Hàn Quốc, làm ảnh hưởng tiêu cực tới tínhcạnh tranh của các nước này. Vì thế, người Nhật cũng đã bắt đầu "ratay" kéo giá trị đồng Yen xuống.

Sự can thiệp này cũng khiến EU gặp khó, vì nó gây áp lực tăng giáđối với đồng euro tại thời điểm Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) giữnguyên lãi suất trong khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản và Cục dự trữliên bang Mỹ đang nới lỏng thêm chính sách tiền tệ.

Sự tăng giá của đồng euro sẽ sớm gây tổn thương hàng loạt tới cácnước PIIGS, những nước đang sống trong suy thoái ngày càng sâu sắc,khiến cho nợ nước ngoài của họ có nguy cơ phình to.Người châu Âu vì thế cũng đã bắt đầu lên tiếng can thiệp vào tiền tệ và có thể sẽ sớm tiến hành hành động can thiệp chính thức.

Ở Mỹ, những tiếng nói nhiều ảnh hưởng đang kêu gọi các nhà chứctrách phản ứng lại hành động tích trữ hàng loạt đồng đôla của TrungQuốc bằng cách bán ra lượng đôla tương đương và mua vào cũng một lượngấy đồng nhân dân tệ.

Trong khi đó, Trung Quốc và hầu hết các nền kinh tế mới nổi đang đẩy mạnh can thiệp để cản trở tiền tệ tăng giá thêm.Giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến là nới lỏng thêm về định lượnghay còn gọi là QE2. Ngân hàng trung ương Nhật Bản chắc chắn sẽ tuyên bốđiều này tại cuộc họp vào tháng 11 này.

Về nguyên tắc, không có khác biệt nhiều giữa nới lỏng tiền tệ - hạthấp mức độ chính sách hay tăng thêm QE - dẫn tới làm suy yếu đồng tiềnvà biện pháp can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ để đạt đượccùng mục đích.

Thực tế, nới lỏng định lượng là công cụ hiệu quả hơn trong việc làmsuy yếu tiền tệ, bởi can thiệp vào thị trường ngoại hối thường bị chỉtrích kịch liệt.Việc Fed được kỳ vọng sẽ quyết liệt nới lỏng định lượng vốn đã làmđồng đôla yếu đi. Nhưng đây cũng là điều khiến châu Âu, các thị trườngmới nổi và Nhật Bản không thể hài lòng.

Thực tế, dù Mỹ có "vờ" không can thiệp hạ thấp giá trị đồng đôla,nhưng nước này thực tế vẫn đang tích cực thực hiện chính điều đó thôngqua nới lỏng định lượng.

Ngân hàng trung ương Nhật Bản và Hàn Quốc cũng không chịu thiệt,điều lại càng đặt thêm áp lực lên khu vực sử dụng đồng euro, nơi ECB"ngang bướng" thà hy sinh bất cứ cơ hội phục hồi nào của các nước PIIGSchứ không chịu nới lỏng định lượng, có thể vì lo ngại gia tăng lạm phát.

Nhưng sự ngang bướng đó lại tiềm ẩn đầy rủi ro, vì chính nguy cơgiảm phát, chứ không phải lạm phát, mới là thứ sẽ đeo dọa PIIGS.Chiến tranh tiền tệ cuối cùng sẽ dẫn tới chiến tranh thương mại, như lời đe dọa của Quốc hội Mỹ mới đây với Trung Quốc.

Với tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ và tăng trưởng ở Trung Quốc đều trên10%, điều kỳ lạ duy nhất là tiếng trống chiến tranh thương mại khôngvọng lớn như chính tình hình hiện tại.

leminhtam
Moderator


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết