Khăn MOLLIS HANOI - Công ty KBCC Quốc tế (KBCC Co.,Ltd)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Khăn Mollis Hà nội & Miền Bắc
Phiên bản di động: kbcc.vn


VP: Văn Cao-Ba đình-Hà nội
Hotline: Lê Minh Tâm 093.666.5641
Email:
khanbongcaocap@gmail.com


Webs: www.mollishanoi.com
Mobile Vesion: khanmollis.vn

*Quảng Ninh: Dôi Na - 0934203357
Km9, Quang Hanh, Cẩm Phả

*Hải Dương: Kim Oanh - 0904469648
205, Nguyễn Trãi, Chí Linh


"LIKE" US ON FACEBOOK

Skype: khanbongcaocap
My status
Latest topics
» Khăn quà tặng Mollis Hanoi 2018 - CHUYÊN NGHIỆP, UY TÍN!
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptySat Mar 24, 2018 11:48 am by Admin

» Khăn Mollis chất liệu đặc biệt (phần 2)
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyTue Jun 13, 2017 2:16 pm by Admin

» Bộ khăn Mollis thêu thương hiệu đóng hộp quà tặng
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyTue Jun 13, 2017 2:04 pm by Admin

» Cách thức tìm kiếm khăn MOLLIS HANOI trên Google
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyWed Jan 04, 2017 4:52 pm by Admin

» KHĂN QUÀ TẶNG MOLLIS cao cấp cho thương hiệu của bạn
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyFri Jan 29, 2016 11:28 am by Admin

» Áo choàng tắm Mollis mới 2016
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyThu Dec 03, 2015 10:03 am by Admin

» 6 Nụ cười Doanh nhân
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyWed Aug 05, 2015 4:46 pm by Admin

» Vị trí hiện tại của bạn trong "vòng đời kinh doanh"
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyFri Jul 10, 2015 11:53 am by Admin

» Các chiến lược cốt lõi đưa Coca-Cola thành thương hiệu số 1 thế giới
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyMon Jul 06, 2015 2:57 pm by Admin

» Tỉ phú giàu nhất châu Á đưa ra 17 lời khuyên dành cho phụ nữ
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyWed Jul 01, 2015 4:40 pm by Admin

» 15 lời khuyên tiền bạc giúp bạn giàu sang.
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyTue Jun 30, 2015 4:49 pm by Admin

» 10 kiến thức căn bản về hiệp định TPP
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyThu Jun 18, 2015 4:55 pm by Admin

» Mollis Hanoi là tổng đại lý phân phối khăn Mollis
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyFri Jun 12, 2015 4:13 pm by Admin

» Các bài học “vàng” về Content Marketing
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyWed Jun 10, 2015 5:06 pm by Admin

» 14 cách tạo CTA (Call to Action)
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyWed Jun 10, 2015 5:04 pm by Admin

» 7 Dấu hiệu nhận biết người thông minh!
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptySat May 30, 2015 11:04 am by Admin

» Những điều mà người giàu nghĩ và hành động khác người nghèo
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptySat May 30, 2015 10:57 am by Admin

» Người quá thông minh khó có thể trở thành doanh nhân giỏi
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptySat May 23, 2015 11:02 am by Admin

» 5 sự hy sinh thầm lặng mọi doanh nhân phải chấp nhận
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyThu May 21, 2015 3:14 pm by Admin

» 19 phép xã giao chuyên nghiệp trong kinh doanh (phần 1)
Sự trở lại của chế độ phân phối EmptyMon May 18, 2015 3:01 pm by Admin

Mollis Towels


Lượt truy cập
free web hit counter
free web hit counter
Thời tiết
Forecast for Hanoi

Sự trở lại của chế độ phân phối

Go down

Sự trở lại của chế độ phân phối Empty Sự trở lại của chế độ phân phối

Bài gửi by Admin Sun Jul 10, 2011 12:49 pm

Sự trở lại của chế độ phân phối

Một gia đình được dùng bao nhiêu điện? Bánh mỳ kẹp với bơ hay mứt và nếu là mứt thì nên phết bao nhiêu? Chính phủ sẽ phải quyết định.

Sự trở lại của chế độ phân phối 4fd92ca8f2


Khi đưa ra một dịch vụ công, các nhà hoạch định chính sách phải “khéo co” để đảm bảo ba yếu tố: “phạm vi”, “chi phí” và “quyền được lựa chọn”. Gần như lúc nào họ cũng phải hy sinh ít nhất một trong ba yếu tố trên. Khi phải thắt lưng buộc bụng, bài toán ấy sẽ dẫn đến những quyết định vô cùng khó khăn. Y tế là một ví dụ của thế “tam nan” kể trên. Dịch vụ y tế quốc gia của Anh có “phạm vi” toàn dân nhưng vì phải kiểm soát chi phí nên lựa chọn của người bệnh bị hạn chế. Hệ thống y tế Mỹ có truyền thống đưa ra nhiều lựa chọn cho người bệnh với cái giá cao ngất ngưởng và nhiều người không có bảo hiểm bị loại khỏi hệ thống y tế. Để tăng “phạm vi”, các cải cách mới đây của chính quyền Obama sẽ phải hạn chế “quyền được lựa
chọn” nếu muốn kiểm soát “chi phí”.

Trong vòng 40 năm vừa qua, tất cả cả lĩnh vực của chính sách công đã chi tiêu quá mức cần thiết. Đến lúc khủng hoảng, những chính phủ nào không có mức tỷ giá mục tiêu có thể để đồng nội tệ của mình (thay vì nền kinh tế thực) gánh bớt hậu quả. Tăng trưởng bền vững đã giúp chính phủ cải thiện dần những dịch vụ mà mình cung cấp. Một khi đã đưa ra, một dịch vụ hay phúc lợi khó có thể bị rút lại vì những người được hưởng sẽ đấu tranh để giữ lại nó.

Lương hưu là một ví dụ điển hình. Các chính phủ đã cam kết những khoản phúc lợi hào phóng trong tương lai mà không nhận thức được đầy đủ chi phí của nó. Tầng lớp đông đảo những người sinh ra trong thời bùng nổ trẻ sơ sinh hậu Thế chiến thứ hai (baby-boomer) hưởng lợi nhờ chính sách này, vì khi lời cam kết được đưa ra, số người nghỉ hưu tăng và để lại việc làm cho họ. Nay chính những người thuộc thế hệ trên đang nghỉ hưu và chi phí trở nên rõ ràng. Xét về “phạm vi”, chính phủ khó có thể cùng lúc rút lại các quyền của người nghỉ hưu. Vì thế họ đang phải hạn chế phúc lợi.

Thay vì nghỉ hưu sớm hơn nhân viên ở khu vực tư và lương hưu được tính theo mức lương cuối cùng được hưởng, người lao động ở khu vực công tại Anh đang được yêu cầu nghỉ hưu muộn hơn và lương hưu tính trên mức lương trung bình trong cả sự nghiệp cũng như ít được bảo đảm lạm phát hào phóng như trước. Chính sách này đã kích động các nhóm công đoàn kêu gọi đình công vào ngày 30/06.Anh vẫn đang ở tình thế tương đối may mắn nhờ có chính sách tiền tệ độc lập và khả năng đi vay trên thị trường bằng đồng tiền của chính mìnhvới lãi suất tương đối thấp.

Nhưng các nước trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu (eurozone) đang đối mặt với những lựa chọn đau đớn hơn. Khi mà “chi phí” được ưu tiên, cả “phạm vi” và “quyền được lựa chọn” đều phải bị hạn chế. Một hướng là hạn chế lượng tiền mặt. Khi Arghentina vật lộn để tránh vỡ nợ vào năm 2001, nước này hạn chế số tiền công dân có thể rút khỏi tài khoản ngân hàng. Biện pháp với tên gọi “corralito” này vẫn được duy trì ngay cả sau khi Arghentina tuyên bố vỡ nợ.

Iceland đưa ra các biện pháp kiểm soát vốn hậu khủng hoảng tài chính, theo đó chỉ bán số ngoại hối trị giá 350.000 kronur (khoảng 3.000 đôla)cho công dân có kế hoạch ra nước ngoài. Nếu vỡ nợ Hy Lạp cũng sẽ phải đưa ra các biện pháp kiểm soát vốn để ngăn tài sản của hệ thống ngân hàng biến mất chỉ sau một đêm.

Một hướng đi các là hạn chế lượng hàng hóa. Hàng thập kỷ thịnh vượng khiến khách hàng quen với vô số sự lựa chọn. Baskin-Robbins từng quảng cáo kem 31 mùi, mỗi mùi cho từng ngày trong tháng; nay hãng kem trên đưa ra tới 1.000 mùi. Thực đơn không còn là một danh sách các lựa chọn nữa mà nay trở thành nơi đầu tiên khách phải boa cho phục vụ bàn để được giúp đỡ [nên gọi món nào].

Khó mà tưởng tượng được sự dư thừa ấy sẽ biến mất. Nhưng điều đó là có thể. Các nước có thể đưa ra đồng tiền của riêng mình nhưng chỉ thế không thôi không giúp họ mua được hàng hóa từ nước ngoài. Nếu họ không thể cân đối được cán cân thương mại hoặc vay tiền với lãi suất hợp lý, họ sẽ không thể nào mua được tất cả những hàng hóa công dân mình muốn.
(Hoa Kỳ với đồng tiền dự trữ của mình là một ngoại lệ.) Vào cuối Thế chiến thứ hai, Anh bị thiếu đôla Mỹ sau khi Tổng thống Harry Truman hủy bỏ chương trình cho vay-cho thuê cấp tín dụng cho Anh Quốc. Giới chính trị Anh quyết định rằng cách duy nhất để đảm bảo mức sống tối thiểu cho mọi người dân là hạn chế lựa chọn của người tiêu dùng.

Chế độ phân phối thời chiến được thắt chặt để đảm bảo đất nước có thể ưu tiên cho xuất khẩu. Tiêu dùng thịt, đường và ngay cả quần áo đều bị hạn chế và các quy định trên không hề được nới lỏng cho tới tận thập niên 1950.

Tài nguyên thiết yếu của kinh tế hiện đại không phải là lương thực, mà là năng lượng. Khi năng lượng bị hạn chế vì bất kỳ lý do gì, chính phủ sẽ phải quyết định ai sẽ được ưu tiên: nhà máy, bệnh viện, cửa hàng hay người tiêu dùng.

Trung Quốc hiện đang hạn chế sử dụng điện năng, Venezuela cũng vậy. Các nước phát triển chưa từng trải qua những điều như thế kể từ thập niên 1970. Nhưng nếu bị buộc phải vỡ nợ, đó hoàn toàn có thể là những gì đang chờ đợi họ.

Theo Economist

Admin
Moderator


http://khanmollis.vn

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết